Hội chợ - Triển lãm | |
![]() |
033 3626 720 |
![]() |
hoichotrienlam@qnitrde.gov.vn |
Đào tạo - Tập huấn | |
![]() |
033 2476 066 |
![]() |
daotaotaphuan@qnitrde.gov.vn |
Hỗ trợ doanh nghiệp | |
![]() |
033 3626 728 |
![]() |
hotrodoanhnghiep@qnitrde.gov.vn |
Thương mại điện tử | |
![]() |
033 3626 728 |
![]() |
thuongmaidientu@qnitrde.gov.vn |
![]() |
qnitrade_tmdt |
Đến xã Vạn Yên (Vân Đồn) thời điểm này cũng là lúc các vườn cam đang bước vào chính vụ. Cam trĩu quả, chín mọng, khoe sắc vàng trên khắp các khu vườn, các sườn đồi. Vạn Yên là vùng trồng cam tập trung lớn nhất của huyện Vân Đồn, cây cam ở đây không chỉ có giá trị cao về kinh tế, giúp người dân nâng cao thu nhập mà còn có sức hút đối với du khách tới tham quan, trải nghiệm.
Thời gian qua, huyện Cô Tô luôn quan tâm phát triển sản phẩm OCOP chủ lực, mang thương hiệu của địa phương. Từ đó phát triển thêm nhiều sản phẩm đặc trưng và từng bước đưa sản phẩm OCOP của Cô Tô tiếp tục vươn xa, gắn với việc thúc đẩy du lịch.
Tỉnh Quảng Ninh xác định phát triển các sản phẩm OCOP là một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần vào thành công của chương trình xây dựng NTM.
Nhằm đưa các sản phẩm OCOP trở thành thương hiệu được người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh ưa chuộng, các cấp, ngành, đơn vị, doanh nghiệp, HTX trên địa bàn tỉnh đã không ngừng nâng cao chất lượng, đổi mới, áp dụng khoa học kỹ thuật... vào quy trình sản xuất, kinh doanh. Từ đó, từng bước khẳng định được thương hiệu riêng, nâng tầm các sản phẩm OCOP, mở rộng thị trường tiêu thụ.
Để mở rộng thị trường, khai thác tốt lợi thế của các địa phương, tỉnh đã tăng cường xúc tiến thương mại, kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP. Từ đó, giúp tăng cường quảng bá, giới thiệu, kết nối cung - cầu và mở rộng thị trường cho các sản phẩm OCOP cũng như các sản phẩm thương hiệu của Quảng Ninh.
Những năm qua, bên cạnh việc tập trung đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ, hỗ trợ cho hội viên, nông dân như nguồn vốn vay đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, cung ứng vật tư đầu vào, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm đầu ra…, Hội Nông dân tỉnh cũng đã quan tâm, triển khai các hoạt động nhằm hỗ trợ hội viên, nông dân trong việc chuyển đổi số và hội nhập quốc tế. Nhờ đó, đã có nhiều nông dân trong tỉnh đã bắt nhịp với chuyển đổi số, trở thành những nông dân 4.0.
Quá nửa đời lăn lộn trên thương trường, ở tuổi 60, ông Lê Mạnh Quy (thôn 5, xã Quảng Minh, huyện Hải Hà) tính lui về vui thú điền viên, nhưng rồi cái duyên gắn với cây trà hoa vàng đến nay... Ông Quy cho biết: "Tôi đến với cây trà hoa vàng khởi đầu như một cuộc chơi. Sau này khi đã gắn bó nhiều năm mới thấy đây là dự án làm ăn nghiêm túc, vất vả và tốn tiền nhất của đời mình".
Thời gian qua, để mở rộng thị trường tiêu thụ, khai thác tốt lợi thế của các địa phương, tỉnh Quảng Ninh đã đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP. Từ đó, góp phần đưa các sản phẩm OCOP của Quảng Ninh ngày càng vươn xa, đến gần hơn với người tiêu dùng và phát triển bền vững.
Năm 2023, bên cạnh việc tăng số lượng sản phẩm tham gia chương trình OCOP, huyện Bình Liêu đặc biệt chú trọng công tác tuyên truyền, hỗ trợ để người dân, doanh nghiệp nâng cao chất lượng, cải thiện xếp hạng sao của các sản phẩm tham gia chương trình.
Tỉnh đã ban hành nhiều cơ chế chính sách khuyến khích đẩy mạnh ứng dụng KHCN phát triển nông sản, sản phẩm OCOP. Qua đó thúc đẩy đổi mới sáng tạo sản phẩm OCOP theo chiều sâu, nâng cao chất lượng sản phẩm, gia tăng giá trị.
Tối 19/5, tại Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức Khai mạc Hội chợ triển lãm “Công Thương - OCOP Thái Nguyên 2023”.
Đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) trong sản xuất, chế biến chính là một trong những biện pháp hữu hiệu đã và đang được các chủ thể sản xuất, doanh nghiệp, HTX sử dụng, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế cho sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh.
Để thúc đẩy mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm OCOP, sản phẩm nông sản, thủy sản, các ngành, đơn vị chức năng của tỉnh đã và đang tích cực kết nối, liên kết chuỗi sản xuất, tiêu thụ sản phẩm tại các thị trường trong và ngoài tỉnh. Qua đó, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao khả năng cạnh tranh và giúp các doanh nghiệp tìm đầu ra cho sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, mở rộng thị trường.
Nằm cách trung tâm huyện Vân Đồn khoảng 10km, xã Vạn Yên có nhiều đồi và rừng. Với không khí trong lành, mát mẻ, cây cam đã trở thành sản phẩm chủ lực, được người dân địa phương này và các HTX không ngừng đầu tư sản xuất, nâng cao chất lượng.
Không chỉ là sản phẩm đạt OCOP 3 sao, mỗi giọt nước mắm chắt Phu Hiền truyền thống như chắt lọc từ tinh hoa của biển cả vào từng mâm cơm Việt.
Với quan điểm “OCOP là chương trình phát triển kinh tế vùng nông thôn theo hướng phát huy nội lực, gia tăng giá trị cho các sản phẩm thế mạnh”, ngay từ khi triển khai chương trình, tỉnh đã xác định phát triển bền vững các sản phẩm OCOP. Qua gần 10 năm triển khai, đến nay, Quảng Ninh có hơn 500 sản phẩm OCOP, trong đó có nhiều sản phẩm được xếp hạng từ 3-5 sao.
Những năm gần đây, các sản phẩm OCOP của tỉnh được đầu tư, quảng bá, phát triển mạnh, trong đó nhiều sản phẩm gắn liền với sắc xuân, vị Tết, mang đậm nét cổ truyền dân tộc, tạo nên nét riêng cho hương vị “Tết OCOP Quảng Ninh”.
Xã Vạn Yên (huyện Vân Đồn) những ngày này là điểm đến tấp nập của nhiều loại phương tiện. Hàng tấn cam được chuyển từ các vườn tỏa đi khắp mọi nơi mỗi ngày. Cam Vạn Yên đang mùa chín ngọt.
Sản phẩm nước mắm sá sùng Đại Cát (HTX Sản xuất nước mắm Nam Hải, TP Uông Bí) ra thị trường từ tháng 10/2022. Sản phẩm mới này được sản xuất dựa trên kinh nghiệm, kỹ thuật truyền thống, khắc phục được nhiều nhược điểm của sản phẩm cùng loại.
Sau hơn 9 năm triển khai trên địa bàn tỉnh, Chương trình "Mỗi xã, phường một sản phẩm" (OCOP) đã tạo được sức lan tỏa lớn, tác động mạnh mẽ đến tư duy về kinh tế của các doanh nghiệp, hợp tác xã và người dân khu vực nông thôn. Từ đó, góp phần quan trọng để thúc đẩy thành công chương trình xây dựng NTM của Quảng Ninh.