Hội chợ - Triển lãm | |
![]() |
033 3626 720 |
![]() |
hoichotrienlam@qnitrde.gov.vn |
Đào tạo - Tập huấn | |
![]() |
033 2476 066 |
![]() |
daotaotaphuan@qnitrde.gov.vn |
Hỗ trợ doanh nghiệp | |
![]() |
033 3626 728 |
![]() |
hotrodoanhnghiep@qnitrde.gov.vn |
Thương mại điện tử | |
![]() |
033 3626 728 |
![]() |
thuongmaidientu@qnitrde.gov.vn |
![]() |
qnitrade_tmdt |
Chương trình tập huấn giảng viên về thương mại điện tử và kinh tế số lần đầu tiên được tổ chức sẽ tạo bước tiến mới trong đào tạo lĩnh vực này tại Việt Nam.
Để ngăn chặn tình trạng gian lận thương mại, hàng giả, hàng nhái trong thương mại điện tử, việc quyết liệt triển khai các giải pháp ngày càng trở nên cấp bách.
Những năm gần đây, thương mại điện tử (TMĐT) ngày càng được mở rộng và phát triển. Tại Quảng Ninh, trong tiến trình chuyển đổi số toàn diện tại tất cả các ngành, lĩnh vực, TMĐT cũng đang ngày càng khẳng định được tính ưu việt của mình, mang lại nhiều lợi ích tích cực cho người tiêu dùng và góp phần thúc đẩy KT-XH phát triển theo hướng hiện đại.
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp in mẫu khai báo C/O nhanh chóng, thuận lợi và chính xác, Bộ Công Thương đã xây dựng ứng dụng hỗ trợ in C/O trên PDF theo đúng mẫu.
Dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế Internet tại Việt Nam sẽ đạt mức 49 tỷ USD vào năm 2025, trong đó 32 tỷ USD là từ thương mại điện tử.
Sự chuyển dịch sang mô hình phát triển bền vững sẽ giúp cả hệ sinh thái được hưởng lợi, từ doanh nghiệp thương mại điện tử đến nhà bán hàng và người tiêu dùng.
Ngày 29/3, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định số 319/QĐ-TTg phê duyệt Đề án về chống hàng giả và bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử đến năm 2025.
Thị trường thương mại điện tử (TMÐT) ở Việt Nam được đánh giá đang có sự phát triển nhanh chóng, trở thành kênh phân phối quan trọng, quy mô thị trường ước sẽ đạt hơn 56 tỷ USD vào năm 2025 (gấp hơn 4 lần so với quy mô năm 2021). Với doanh thu bán lẻ năm 2022 đạt 16,4 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng hơn 20%/năm, Việt Nam được xếp vào nhóm 5 quốc gia có tốc độ tăng trưởng TMÐT hàng đầu thế giới. Tuy nhiên, song hành với những cơ hội phát triển, TMÐT ở Việt Nam cũng gặp không ít thách thức trong việc xây dựng thị trường lành mạnh, bền vững.
Tổng cục Thuế cho biết, hiện đã nắm được thông tin của hơn 53.000 cá nhân kinh doanh trên các sàn thương mại điện tử. Tuy nhiên, theo đánh giá sơ bộ của cơ quan chức năng, các thông tin về giao dịch và giá trị hàng hóa giao dịch còn chưa tương xứng với thực tế.
Từ bao đời nay, việc nông dân “trông trời, trông đất, trông mây…” để sản xuất đã trở nên quen thuộc. Nhưng nay đã xuất hiện những nông dân trông vào "dữ liệu đám mây", các thiết bị kết nối thông minh để sản xuất, trở thành những "nông dân số".
Hiện nay, nhiều hộ nông dân, công ty nông nghiệp, hợp tác xã tại Quảng Ninh đã bắt nhịp chuyển đổi số, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ kỹ thuật số vào sản xuất, kinh doanh. Nhờ đó, sản phẩm của bà con sản xuất ra tiêu thụ dễ dàng hơn, mang lại lợi nhuận cao hơn hẳn.
Thời gian qua, ngành Công Thương tỉnh Quảng Ninh đã nỗ lực phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại, hạ tầng số, đẩy mạnh việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin tổng thể, toàn diện trong tất cả các lĩnh vực phụ trách. Qua đó, góp phần không nhỏ vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội và chuyển đổi số của tỉnh.
Ngoài việc xử lý nghiêm các hành vi vi phạm, công tác phổ biến giáo dục pháp luật thương mại điện tử là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2023.
Để thương mại điện tử là trợ lực quan trọng của nền kinh tế số, việc quyết liệt thực hiện các giải pháp tổng thể là "chìa khoá" đưa nền kinh tế số tăng tốc.
Đây là thông tin được Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số đưa ra tại Hội nghị Tổng kết công tác năm 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2023, chiều 9/1.
Năm 2022, quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam ước đạt 16,4 tỷ USD, chiếm 7,5% doanh thu hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng của cả nước.
Bộ Công Thương hướng dẫn định danh, xác thực người ký hợp đồng điện tử bằng thẻ Căn cước công dân gắn chip điện tử tại Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 78.
Cốc Cốc vừa công bố Báo cáo Xu hướng tiêu dùng Việt Nam năm 2022. Trong đó, mua sắm trực tuyến và thanh toán không tiền mặt là xu hướng nổi bật.
Nhờ chương chình Nhà cung cấp được xác minh của Alibaba.com, nhiều doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ Việt đã bước đầu gặt hái được thành công.
Chuyển đổi số để tiêu thụ nông sản, đặc biệt là các sản phẩm OCOP là xu thế tất yếu trong nền công nghiệp 4.0 hiện nay, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số nông nghiệp, nông thôn. Nhưng để sản phẩm OCOP đến tay người tiêu dùng thông qua các sàn thương mại điện tử đòi hỏi các doanh nghiệp, hộ sản xuất phải năng động, sáng tạo, thích ứng linh hoạt để khai thác tối đa tiềm năng này.