- Dự kiến tháng 12/2023 sẽ diễn ra Hội chợ Thương mại-Du lịch quốc tế Việt-Trung
- Hội chợ thương mại – du lịch Hạ Long 2012 Khai mạc vào 19h30 ngày 28/04/2012 tại Cung văn hóa thiếu nhi Quảng Ninh
- Khai mạc Tuần hàng Việt về huyện Ba Chẽ năm 2024
- Đội rước Lễ hội Tiên Công sẵn sàng cho Carnaval Hạ Long 2012
Phần Carnaval
Không gian 1: Nghi lễ khai mạc và trình diễn nghệ thuật trên sân khấu (thời lượng 60 phút):
* Phần lễ: Thời lượng 12 phút, gồm:
– Màn múa hát”Rồng thiêng hội tụ” (được tính trong chương trình nghệ thuật trân sân khấu);
– Nghi lễ khai mạc (giới thiệu đại biểu của Ban tổ chức và phát biểu khai mạc Lễ hội của lãnh đạo tỉnh);
– Bấm nút (pháo hoa điện) khai hội.
* Trình diễn nghệ thuật trên sân khấu (Thời lượng 48 phút):
– Số lượng tiết mục: 11 tiết mục (07 tiết mục Việt Nam và 04 tiết mục nước ngoài);
TT
Tiết mục
Sáng tác/Biên đạo
Biểu diễn
No1
Màn hát, múa: “Rồng thiêng hội tu”
A: NSƯT. Trọng Đài
BĐ:
NSND. Quang Thọ; Ca sỹ: Hồ Quỳnh Hương, Ngọc Anh, Tuấn Anh, Hoàng Tùng, Hoàng Thái, Hà Hoài Thu, Tô Minh Thắng và tốp sinh viên Trường CĐVHNTDL Hạ Long cùng nhóm múa
No2
Quốc tế (múa)
No3
“Hò biển”
– A: NS. Nguyễn Cường
– BĐ:
NSND. Quang Thọ; Ca sỹ: Tuấn Anh, Hoàng Tùng, Hoàng Thái, Tô Minh Thắng và nhóm múa
No4
Quốc tế (múa)
No5
Hát, múa: “Hạ Long thần tiên”
– A: NS. Xuân Thuỷ
– BĐ:
Ca sỹ: Ngọc Anh và nhóm múa
No6
Quốc tế (múa)
No7
Hiphop
Nhóm múa
No8
Tình biển
Ca sỹ Hà Hoài Thu và nhóm múa
No9
Quốc tế (múa)
No10
Huyền thoại một kỳ quan
A: Nhạc sỹ Thành Long
Ca sỹ Hồ Quỳnh Hương và vũ đoàn
No11
Màn hát múa: Carnaval Hạ Long
– A: NSƯT. Trọng Đài
– BĐ:
NSND. Quang Thọ; Ca sỹ: Hồ Quỳnh Hương, Ngọc Anh, Tuấn Anh, Hoàng Tùng, Hoàng Thái, Hà Hoài Thu, Tô Minh Thắng, và tốp sinh viên Trường CĐVHNTDL Hạ Long cùng nhóm múa
*Dự kiến 04 tiết mục quốc tế, bao gồm: Trung Quốc, Hàn Quốc, Philippine, lào,…;
– Số lượng diễn viên trong nước 263 người, bao gồm:
+ Các ngôi sao ca nhạc đã thành danh, người Quảng Ninh, gồm 08 người: NSND. Quang Thọ, ca sỹ: Hồ Quỳnh Hương, Hoàng Tùng, Tuấn Anh, Hoàng Thái, Ngọc Anh, Hà Hoài Thu, Tô Minh Thắng;
+ Nhóm diễn viên múa chuyên nghiệp (Hà Nội): 60 người;
+ Vũ đoàn: 35 người;
+ Nhóm Ca – Múa trường Cao đẳng Văn hoá, Nghệ thuật và Du lịch Hạ Long: 160 người.
Các tiết mục đảm bảo độ hoành tráng và chất lượng nghệ thuật cao.
Pháo bông nghệ thuật: thời lượng 01 phút (thực hiện vào phút cuối của chương trình nghệ thuật trên sân khấu).
Không gian 2: Phần diễu diễn trên đường phố (Carnaval) (Thời lượng 55 phút)
Gồm 08 chủ đề với 26 nhóm diễn diễu phối hợp với 08 xe hoa: Rồng thiêng hội tụ; Kỳ quan “Rồng” hạ; Du lịch miền di tích – lễ hội; Du lịch văn hoá tâm linh; Du lịch biển đảo; Du lịch miền “vàng đen”; Sắc màu văn hoá – du lịch; Hội tụ và lan toả.
Diễn viên chuyên nghiệp thực hiện nghệ thuật hoá các trình diễn dân gian (phần “lõi” của khối diễn);
Diễn viên không chuyên địa phương thực hiện các trình diễn dân gian, trò chơi dân gian theo nguyên bản trên cơ sở được dàn dựng tái hiện và nghệ thuật hoá một phần phù hợp với diễu diễn trên đường phố;
Toàn cảnh diễu diễn Carnaval được diễn ra trên nền nhạc thống nhất (thời lượng 55 phút) được chia làm 14 số, mỗi số có nhiều trường đoạn (phát triển chất liệu âm nhạc dân gian các dân tộc và phối hoà nhuần nhuyễn với chất liệu âm nhạc hiện đại).
* Chủ đề1: Rồng thiêng hội tụ: 496 người (âm nhạc 06’)
Xe hoa mô hình, 01 người mẫu đi đầu khối và 04 nhóm diễn chủ đạo (diễn viên chuyên nghiệp và không chuyên):
Hoa hậu, người mẫu: 15 người (Nhóm diễn trên xe: 06; nhóm diễn trước sàn xe : 09 người );
– Nhóm 1: diễn Múa Rồng: 100 người
+ Diễn viên không chuyên: 60 người;
+ Diễn viên chuyên nghiệp: 40 người.
– Nhóm 2: diễu diễn của cán bộ, công chức, viên chức thành phố Hạ Long: 100 người;
– Nhóm 3: diễn Múa cờ, múa trống, múa chiêng: 100 người
+ Diễn viên không chuyên: 40 người;
+ Diễn viên chuyên nghiệp: 60 người;
– Nhóm 4: diễn “Hội xuân làng Chèo” (Tái hiện một số trình diễn dân gian của dân tộc Kinh, các “làng Chèo” vùng Đông Triều): 180 người (DV không chuyên).
* Chủ đề 2: “Kỳ quan Rồng hạ” : 313 người (âm nhạc 07’)
Xe hoa mô hình, 01 người mẫu đi đầu khối và 02 nhóm diễn chủ đạo:
– Nhóm người mẫu: 12 người (Nhóm diễn trên xe: 06; nhóm diễn trước sàn xe : 06 người );
– Nhóm 5: diễn “Tiên nữ Hạ Long” (Tái hiện một phần huyền thoại Hạ Long): 100 người
+ Diên viên không chuyên: 40 người;
+ Diễn viên chuyên nghiệp: 60 người;
– Nhóm 6: Diễn “Cư dân biển cả” (Nhân cách hoá một số sinh vật biển Quảng Ninh): 200 người
+ Diên viên không chuyên: 160 người;
+ Diễn viên chuyên nghiệp: 40 người.
* Chủ đề 3: “Du lịch miền di tích – lễ hội”: 403 người (âm nhạc 07’)
Xe hoa mô hình, 01 người mẫu đi đầu khối và 03 nhóm diễn chủ đạo (diễn viên chuyên nghiệp và không chuyên):
Nhóm diễn trên xe: 06 người; nhóm diễn trước sàn xe: 12 người;
– Nhóm 7: Diễu diễn mặt nạ sân khấu truyền thống: 100 người
+ Diên viên không chuyên: 60 người;
+ Diễn viên chuyên nghiệp: 40 người.
– Nhóm 8: Diễn Rước Thần, rước “Cụ Thượng” (Tái hiện lễ rước “Thần”, lễ hội Đền Trần Quốc Nghiễn (TP. Hạ Long), tái hiện lễ rước và trình diễn dân gian trong Lễ hội Tiên Công thị xã Quảng Yên):
+ Nhóm diễn rước “Tiên Công”: 100 người ( 80 DV không chuyên); (20 DV chuyên nghiệp);
+ Nhóm diễn rước “Thần” (Lễ hội đền Trần Quốc Nghiễn): 100 người (80 DV Không chuyên); (20 DV chuyên nghiệp);
– Nhóm 9: Diễn trò “Đánh vật” và một số trò chơi dân gian của người Kinh: 100 người
+ Diên viên không chuyên: 70 người;
+ Diễn viên chuyên nghiệp: 30 người.
* Chủ đề 4: Du lịch biển đảo: 341 người (âm nhạc 07’)
Xe hoa mô hình, 01 người mẫu đi đầu khối và 04 nhóm diễn chủ đạo (diễn viên chuyên nghiệp và không chuyên):
Nhóm diễn trên xe: 06 người; nhóm diễn trước sàn xe: 12 người;
– Nhóm 10: diễn “Gõ phàng” Tái hiện hoạt động đánh bắt hải sản trên biển của người Kinh vùng biển đảo Quảng Ninh: 120 người
+ Diễn viên không chuyên: 80 người;
+ Diễn viên chuyên nghiệp: 40 người.
– Nhóm 11: diễn “Đua tài” (Tái hiện cuộc đua Chải dầm giữa giáp Văn và giáp Võ, lễ hội đình Quan Lạn, huyện Vân Đồn): 80 người;
– Nhóm 12: diễn “Chải sào” (Tái hiện cuộc đua tài của các thôn nữ vùng đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên): 80 người (DV không chuyên);
– Nhóm 13: diễn “Đón dâu” (Tái hiện cảnh đón dâu trong lễ cưới của dân chài vùng biển Hạ Long”: 60 người (DV không chuyên).
* Chủ đề 5: Du lịch miền “vàng đen”: 363 người (âm nhạc 05’)
Xe hoa mô hình, 01 người mẫu đi đầu khối và 03 nhóm diễn chủ đạo (diễn viên chuyên nghiệp và không chuyên):
Nhóm diễn trên xe: 06 người; nhóm diễn trước sàn xe: 12 người;
– Nhóm 14: diễn “Ngọn lửa hồng”: 120 người
+ Diên viên không chuyên: 90 người;
+ Diễn viên chuyên nghiệp: 30 người.
– Nhóm 15: diễn “Những ngôi sao đêm”: 120 người
+ Diên viên không chuyên: 90 người;
+ Diễn viên chuyên nghiệp: 30 người.
– Nhóm 16: diễn “Suối than”: Diên viên không chuyên: 120 người (DV không chuyên);
Tái hiện những hoạt động sản xuất của những người thợ mỏ – tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam.
* Chủ đề 6: Sắc màu văn hoá – du lịch: 541 người (âm nhạc 08’)
Xe hoa mô hình, 01 người mẫu đi đầu khối và 05 nhóm diễn chủ đạo (diễn viên chuyên nghiệp và không chuyên):
Nhóm diễn trên xe: 06 người; nhóm diễn trước sàn xe: 12 người;
– Nhóm 17: Diễn viên không chuyên: diễn “Sơn nữ”: 80 người (Diễn viên không chuyên);
– Nhóm 18: Diễn nhảy Phùn Voòng, múa Rồng, múa Phượng Hoàng, múa Chuông, múa bắt Ba ba, đón dâu (Tái hiện một số sinh hoạt văn hóa, trò chơi dân gian của dân tộc Dao, Hoành Bồ, Ba chẽ, Hải Hà): 180 người
+ Diên viên không chuyên: 150 người;
+ Diễn viên chuyên nghiệp: 30 người.
– Nhóm 19: diễn múa Tắc xình, múa ống, múa Xúc tép (Tái hiện một số trình diễn dân gian và trò chơi dân gian của dân tộc Sán Chay Tiên Yên, Bình Liêu): 80 người
+ Diên viên không chuyên: 60 người;
+ Diễn viên chuyên nghiệp: 20 người.
– Nhóm 20: diễn Tái hiện một số trình diễn dân gian, trò chơi dân gian của dân tộc Tày, huyện Bình Liêu: 80 người (DV không chuyên);
– Nhóm 21: diễn “ Múa Hành Quang”, nhóm “Leo gươm”, nhóm “Sơn Thái Nhân du hương”, “Ngọc Hoàng du xuân” và nhóm trò chơi dân gian dân tộc Sán Dìu (Tái hiện một số sinh hoạt văn hoá dân gian trong lễ Đại Phan của tộc người Sán Dìu – Vân Đồn): 120 người (Diễn viên không chuyên).
* Chủ đề 7: Du lịch văn hoá tâm linh: 603 người (âm nhạc 08’)
Xe hoa mô hình, 01 người mẫu đi đầu khối và 03 nhóm diễn chủ đạo (diễn viên chuyên nghiệp và không chuyên):
Nhóm diễn trên xe: 06 người; nhóm diễn trước sàn xe: 12 người;
– Nhóm 22: diễn Các nhà sư Hội Phật giáo Quảng Ninh: 300 người (DV không chuyên);
– Nhóm 23: diễn múa “Dâng hương, dâng hoa, dâng đèn”, múa tống thần (múa Bông) (Tái hiện một số sinh hoạt văn hóa dân gian hát Nhà tơ (hát Cửa đình) trong các lễ hội đình của dân tộc Kinh vùng Đầm Hà, Móng Cái):
Số lượng: 120 người:
+ Diên viên không chuyên: 100 người;
+ Diễn viên chuyên nghiệp: 20 người;
– Nhóm 24: diễn “Trẩy hội mùa xuân”: 180 người (phật tử).
* Chủ đề 8: Hội tụ và lan toả: 301 người (âm nhạc 07’)
Xe hoa mô hình, 01 người mẫu đi đầu khối và 03 nhóm diễn chủ đạo (diễn viên chuyên nghiệp và không chuyên):
Nhóm diễn trên xe: 06 người; nhóm diễn trước sàn xe: 12 người;
– Nhóm 25: Trung Quốc; Hàn Quốc; Philipin; Lào; Thái Lan, … (các đoàn nghệ thuật quốc tế tham gia Lễ hội): 100 người;
Nhóm khách quốc tế khác (Á, Âu, Mỹ, Phi, Úc) (du khách có tổ chức và tự do): 100 người.
– Nhóm 26: múa cờ quốc tế: 100 người (DV không chuyên).
* Hoạt náo viên: 500 người (Thanh niên Quảng Ninh)
Thực hiện trình diễn dọc theo 2 bên đường đoạn từ khán đài đến đầu nhà hàng Nỗi Nhớ.
Không gian 3: Phần trình diễn trên mặt Vịnh (biển): 100 diễn viên (diễn “Rồng”) + thuỷ thủ đoàn.
– Thời lượng: Thực hiện song song và cùng thời lượng với các hoạt động tại không gian 1 và không gian 2;
– 100 tàu du lịch (màu trắng) (trong đó có 09 tầu có “Rồng”) phối diễn cùng hệ thống ánh sáng nghệ thuật công nghệ cao.
* Bắn Pháo hoa : thời lượng 15 phút.
Pháo hoa bắn vào thời điểm phút 53 của chương trình Carnaval (Cài đặt phần âm nhạc của Carnaval vào chương trình bắn pháo hoa) để đảm bào nối kết giữa phần Carnaval với phần pháo hoa không bị cách đoạn và tạo sự liên tục và tiết tấu nhanh, hòa phần kết của Carvaval với phần mở của pháo hoa.
Pháo hoa bố trí bắn trên mặt biển phía sau sân khấu trung tâm.
2. Phần vũ hội đường phố: (Thời lượng 60 phút).
* Biểu diễn trên sân khấu và vũ hội trên đường phố
– Biểu diễn trên Sân khấu: Các nghệ sỹ đã thành danh là người Quảng Ninh và 05 nhóm nhảy không chuyên nghiệp.
– Vũ hội trên đường phố: Lực lượng thanh niên, học sinh, sinh viên, công chúng và du khách.
Kết thúc Carnaval Hạ Long 2012